Ca Dao Dân Ca Đồng Tháp Có Nguồn Gốc Từ Đâu

Ca Dao Dân Ca Đồng Tháp Có Nguồn Gốc Từ Đâu

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Nước trên Trái Đất có nguồn gốc từ đâu?

Nước trên Trái Đất xuất hiện ngay từ trong quá trình hình thành hành tinh, hoặc có nguồn gốc từ sao chổi và các tiểu hành tinh chứa băng đá va chạm với Trái Đất.

Trong lịch sử văn học dân tộc và thế giới, chưa có danh nhân nào được "ca dao hóa" nhiều như Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Nhà thơ Lê Anh Xuân đã từng viết:

Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam

Sinh thời, Bác rất thích dùng ca dao, tục ngữ trong các bài viết của mình để mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tuyên truyền cách mạng. Những ngày bệnh trọng, Bác vẫn thèm nghe "một câu hò xứ Nghệ" - một khúc hát dân ca. Ngay trong bản "Di chúc" thiêng liêng trước lúc đi xa, Người vẫn còn dặn lại đồng bào, đồng chí bằng một câu ca dao lục bát biến thể:

Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!

Có thể nói: Bác và ca dao, ca dao và Bác đã có sự "hóa thân" hài hòa và nồng thắm. Còn gì đẹp hơn, tự hào hơn khi nhân dân ta từ núi rừng, hải đảo xa xôi tới bưng biền Đồng Tháp đã dành những vần ca dao chứa chan tình nghĩa, biết ơn về Bác để dâng lên Người:

Là sao Bắc đẩu, là vầng Thái dương

Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: "Bác sống như trời đất của ta", Bác như ánh sáng, như khí trời không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi con người Việt Nam, và ai cũng cảm thấy:

Hình ảnh Bác Hồ trong ca dao của đồng bào các dân tộc thiểu số được thể hiện trước hết là ở chỗ: Bác Hồ là hiện thân của sự đoàn kết dân tộc. Trong "Thư gởi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam" họp tại Plây Ku ngày 19-4-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "… Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia rai hay Ê đê, Xơ đăng hay Ba na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ có nhau, no đói giúp nhau".

Đồng bào Tây Nguyên đã có bài ca dao về Bác Hồ với những so sánh liên tưởng thật xúc động:

Hồ Chí Minh - người là con sông lớn

Người là mặt trời, Người là mặt trăng

Mùa lạnh nhắc tên Hồ Chí Minh – cái bụng ấm

Mùa nắng nhắc tên Hồ Chí Minh – mây thêu mặt trời hồng

Mùa thu nhắc tên Hồ Chí Minh – mây lắng trời trong

Mùa xuân nhắc tên Hồ Chí Minh – cây cỏ đâm nhựa trổ bông.

Người dân Tây Nguyên nhận ra rằng:

Vùng Tây Nguyên rừng thiêng nước độc

Tám, chín năm ở với Bác Hồ lúa mọc đầy nương

Ba năm ở với "quốc gia" khổ sở trăm đường

Nay bắt phu, bắt lính, nói gạt nói lường hại dân

Người Hơ-rê chất phác, nói "bụng Bác Hồ" đẹp hơn cả hoa Ê-pan nhất buôn, nhất rừng của họ. Cũng như người Ê-đê thấy "bụng Bác Hồ" tốt với dân tộc mình thế nào. Họ cho thấy:

Cho suối đánh đàn, cho hoa Gơ- ma nở

Cho nương đầy lúa, rẫy đầy khoai

Cho núi sông đầy cá nước hoa ngàn

Đồng bào dân tộc Êđê, Giarai, Ba-na cũng thường hát:

Mà trong bụng thương hơn cha hơn mẹ

Người Gia rai chưa được ra miền Bắc

Mà trong bụng thương hơn cha hơn mẹ

Vì vậy mà, chỉ cần nhắc đến tên Bác:

Lên rừng nhắc tên Hồ Chí Minh/quên cả chân chồn, leo dốc nhanh

Xuống đồng nhắc tên Hồ Chí Minh/cấy lúa suốt ngày không thấy mệt

Bữa ăn nhắc tên Hồ Chí Minh/đôi đũa và cơm như và ngọc

Nằm ngủ nhắc tên Hồ Chí Minh/ trời tan bóng tối, ấm năm canh.

Đồng bào Hơ rê thấy được tấm lòng của Bác, thấy "bụng Bác Hồ đẹp hơn nhiều"

Con chim Prắc kêu to/ Con chim Siên kêu nhỏ

Nước nhiều nguồn đã họp thành sông

Người khác nhau đã thành một chi

Ở mỗi ngả nhưng cùng một Bok Hồ

Hỡi hoa ê pang soi mình bến nước

Mày đẹp nhất rừng, mày đẹp nhất buôn

Nhưng bụng Bác Hồ còn đẹp hơn nhiều

- Bụng Bác Hồ đẹp hơn hoa ê pang

Bụng Bác Hồ còn đẹp quý hơn chiêng

Và đồng bào đã thể hiện tấm lòng theo Bác, theo Đảng một cách chất phác:

Người Tây Nguyên/ Đã giữ rừng. Đốn cây to phải ngã

Người Xơ đăng không theo con cú vọ

Người Nơ ngao không theo con diều hâu

Chúng ta theo hoa đỏ/ Chúng ta theo Cụ Hồ.

Mong Bác về rừng núi Tây Nguyên

Để dân làng mang chiêng cồng đi đón

Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng, Mông... ở Việt Bắc, Tây Bắc luôn cảm nhận được tình cảm của Bác dành cho họ:

Cụ Hồ thương dân đất Mường ta, sông bể không bằng

Qua nghìn hoạn nạn mới được như ngày hôm nay

Đồng bào Khmer, Chăm, Hoa cũng luôn tin tưởng và biết ơn Bác:

Như chày với cối, như cội với cành

Có Đảng, có Bác, châu chấu đá voi lộn nhào

Có Đảng, có Bác chẳng sợ chông gai bùn lầy.

"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi". Lời Bác rất thấm thía. Biết nói làm sao hết những lời ca cất lên từ đáy lòng của đồng bào các dân tộc thiểu số đối với Bác./.

Với câu hỏi nước mắm là gì, chắc hẳn nhiều người trong chúng ta dễ dàng trả lời rằng đây là một loại gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn. Quen thuộc là thế, nhưng có lẽ không phải ai cũng biết rõ nước mắm làm từ gì, có nguồn gốc từ đâu và được sản xuất ra sao. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin chi tiết về nước mắm – gia vị “quốc hồn quốc túy” của người Việt nhé!

Về phương diện khoa học, nước mắm được hình thành từ quá trình chất đạm trong thịt động vật (cá) bị thủy phân nhờ sự tác động của các loại enzym có sẵn trong ruột động vật và một số loại vi khuẩn kỵ có thể chịu được mặn. Nói một cách đơn giản hơn, nước mắm là một loại gia vị, tiết ra từ hỗn hợp cá và muối được ủ chượp trong một thời gian nhất định.

Có thể thấy, nước mắm đã trở thành nguyên liệu được sử dụng phổ biến trải dài trên mảnh đất chữ S từ nông thôn đến thành thị, từ gian bếp đơn sơ đến khang trang hiện đại. Đồng thời, nước mắm cũng là loại gia vị nước chấm được chế biến với đa dạng nguyên liệu khác nhau. Người ta có thể làm nước mắm từ các loại cá (cá cơm, cá ngừ,…) nguyên con, nội tạng cá và muối, hoặc thêm dược thảo, gia vị,…. Ngoài ra, nước mắm cũng có thể được chế biến từ các loại tôm cua, sò hến….

Nước mắm là gì? Đây là loại gia vị, nước chấm được chế biến từ quá trình ủ chượp muối và cá trong thời gian nhất định.

Nước mắm bắt nguồn từ đâu? Nhiều người mặc định cho rằng nước mắm có nguồn gốc từ Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Bởi lẽ nước mắm là loại gia vị làm nên nhiều món ăn dân tộc, gắn liền với bữa cơm gia đình của nhiều thế hệ người Việt. Dù vậy, không thể bỏ qua sự thật rằng nguồn gốc của nước mắm bắt nguồn từ Châu Âu.

Theo lịch sử được ghi chép lại, nước mắm có nguồn gốc từ thời Đế quốc La Mã (từ năm thứ 27 trước Công Nguyên). Lúc này, nước mắm có tên gọi là garum, được chế biến bằng cách ướp cá với muối rồi ủ lên men. Nhưng khác với cách làm nước mắm của người Châu Á, người La Mã chỉ dùng khoảng 15% muối (ngày nay là 50%) nhằm đảm bảo garum đậm vị và dồi dào dinh dưỡng.

Đồng thời, họ thường dùng cá ngừ, cá thu và cá mòi kết hợp với lá kinh giới và một số thảo dược khác để làm ra loại nước mắm thơm ngon và an toàn cho sức khỏe. Sau khi đế quốc La Mã sụp đổ, công thức làm nước mắm được “du nhập” vào phương Đông đến các nước trong khu vực Đông Nam Á. Đến muộn nhất là vào thế kỷ X, người Việt ta đã biết làm và dùng nước mắm.

Nước mắm có nguồn gốc từ đế quốc La Mã, sau đó được lưu truyền và biến tấu thành loại gia vị đặc trưng của ẩm thực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.