Marketing Truyền Thống Và Marketing Hiện Đại

Marketing Truyền Thống Và Marketing Hiện Đại

“Digital Marketing và Marketing truyền thống” là hai khái niệm quan trọng và có ảnh hưởng sâu rộng đến chiến lược tiếp thị của các doanh nghiệp. Digital Marketing, với sự phát triển mạnh mẽ của internet và các công nghệ số, đã mở ra những cơ hội mới và cách tiếp cận sáng tạo, trong khi Marketing truyền thống vẫn giữ vững vai trò quan trọng nhờ vào sự tin cậy và sự gắn kết lâu đời với khách hàng. Bài viết dưới đây sẽ đi sâu tìm hiểu về sự khác biệt giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống, thể hiện qua các khía cạnh: kênh công cụ, chương trình đào tạo, môi trường làm việc và kỹ năng liên quan.

“Digital Marketing và Marketing truyền thống” là hai khái niệm quan trọng và có ảnh hưởng sâu rộng đến chiến lược tiếp thị của các doanh nghiệp. Digital Marketing, với sự phát triển mạnh mẽ của internet và các công nghệ số, đã mở ra những cơ hội mới và cách tiếp cận sáng tạo, trong khi Marketing truyền thống vẫn giữ vững vai trò quan trọng nhờ vào sự tin cậy và sự gắn kết lâu đời với khách hàng. Bài viết dưới đây sẽ đi sâu tìm hiểu về sự khác biệt giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống, thể hiện qua các khía cạnh: kênh công cụ, chương trình đào tạo, môi trường làm việc và kỹ năng liên quan.

3 điểm chung giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống

Marketing truyền thống và Digital Marketing có những điểm chung như sau:

Marketing truyền thống và Digital Marketing đều hướng tới một mục tiêu chung về việc thu hút khách hàng mục tiêu, thành công xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp

7 điểm khác biệt giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống

Sự khác nhau giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống được thể hiện qua những tiêu chí cụ thể dưới đây:

Độc giả có thể theo dõi chi tiết các điểm khác biệt dựa theo những tiêu chí trên như sau:

Khái niệm Truyền thông Marketing

Truyền thông Marketing tập trung vào việc xây dựng và truyền tải thông điệp quảng cáo của một tổ chức đến đối tượng mục tiêu thông qua các kênh truyền thông khác nhau. Truyền thông Marketing không chỉ nhấn mạnh vào việc tạo ra thông điệp mà còn chú trọng đến cách thông điệp đó được truyền đạt và tương tác với khách hàng.

Sinh viên theo học Truyền thông Marketing sẽ được cung cấp các kiến thức về:

Điểm khác nhau giữa Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing

Về bản chất, Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing có nhiều điểm tương đồng. Tuy nhiên thực tế, hai ngành học này có một số điểm khác nhau. Để hiểu rõ hơn về điểm khác nhau giữa hai ngành này, mời bạn đọc so sánh qua bảng dưới:

Vai trò: phát triển và quản lý chiến lược tiếp thị, bao gồm nghiên cứu thị trường, quảng cáo, lên chiến lược giá cả và phân phối,… và đánh giá hiệu quả của chiến dịch.

Vai trò: phát triển chiến lược quảng cáo sáng tạo, xây dựng nhận thức thương hiệu, tạo ra tương tác tích cực và xây dựng cảm tình thương hiệu qua các kênh truyền thông.

Chương trình giảng dạy của ngành Truyền thông Marketing và Quản trị Marketing có sự khác biệt rõ rệt khi đi sâu vào kiến thức chuyên ngành.

Sinh viên theo học chuyên ngành Quản trị Marketing sẽ được học các kiến thức cơ bản của khối ngành kinh doanh – quản lý, các kiến thức về hành vi người tiêu dùng, nghiên cứu marketing, phân tích marketing, quản trị thương hiệu, hoạch định chiến lược phương tiện truyền thông,…

Ngành Truyền thông Marketing cung cấp kiến thức và kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực tiếp thị và quảng cáo, đặc biệt là trong việc xây dựng và truyền tải thông điệp quảng cáo của một tổ chức đến đối tượng mục tiêu.

Sinh viên theo học Truyền thông Marketing sẽ được đào tạo về một số môn học chuyên ngành như: Triển khai chiến dịch Marketing, Chiến lược và kế hoạch Marketing số, Mạng xã hội và lập kế hoạch nội dung, Tìm kiếm khách hàng, chuyển đổi và giữ chân khách hàng thành công trên không gian số…

Chương trình giảng dạy của ngành Quản trị marketing và Truyền thông marketing có nhiều điểm khác biệt khi đi vào kiến thức chuyên ngành

Quản trị Marketing: Sinh viên tốt nghiệp Quản trị Marketing sau khi hoàn thành chương trình học cử nhân, có thể đảm nhiệm công việc ở các tổ chức trong nước và quốc tế, các công ty truyền thông – quảng cáo ở các vị trí từ nhân viên cho đến quản lý như:

Truyền thông Marketing: Học chuyên ngành Truyền thông Marketing, sinh viên có nhiều cơ hội việc làm trong nhiều lĩnh vực như:

Quản trị Marketing: Theo Việt Nam Salary, mức lương của chuyên viên Quản trị Marketing khoảng từ 6 – 35 triệu đồng. Trong đó, mức lương trung bình chiếm tỷ lệ cao là 14 – 16 triệu đồng (với người có từ 1 – 9 năm kinh nghiệm).

Truyền thông Marketing: Theo Việt Nam Salary, mức lương của chuyên viên Truyền thông Marketing khoảng từ 4 – 30 triệu đồng. Trong đó, mức lương trung bình chiếm tỷ lệ cao là 13,5 – 15,4 triệu đồng (với người có từ 1-9 năm kinh nghiệm).

Nhìn chung, hai ngành Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing có nhiều điểm khác biệt trong mục tiêu, phạm vi cũng như kiến thức được đào tạo. Chính vì vậy, các sĩ tử nên hiểu rõ về những điểm khác biệt này để đưa ra quyết định phù hợp.

Ưu, nhược điểm của Digital Marketing và Marketing truyển thống

Để lựa chọn chiến lược tiếp thị phù hợp, việc hiểu rõ ưu và nhược điểm của Digital Marketing và Marketing truyền thống là rất quan trọng. Dưới đây là so sánh giữa hai phương thức này:

Môi trường và kênh công cụ

Nếu Marketing truyền thống tập trung vào các phương tiện truyền thông đại chúng ngoại tuyến thì Digital Marketing lại tận dụng các phương tiện trên nền tảng trực tuyến

Ví dụ, sinh viên sẽ học các kiến thức về: Marketing truyền thông xã hội, Tiếp thị qua các công cụ tìm kiếm, Internet và ứng dụng trong kinh doanh, Tổng quan về biên tập web,…

Ví dụ, sinh viên sẽ học các kiến thức về: Marketing dịch vụ, Hành vi khách hàng, Nghiên cứu marketing, Quản trị Marketing, Quản trị thương hiệu,…

Sinh viên theo học Marketing truyền thống có khả năng thấu hiểu hành vi, tâm lý khách hàng để đưa ra mục tiêu và chiến lược marketing hiệu quả

Sinh viên tốt nghiệp ngành Digital Marketing có cơ hội nhận mức lương triển vọng và có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp

Trường hợp nên lựa chọn ngành Quản trị Marketing

Sinh viên ưu tiên lựa chọn ngành Quản trị Marketing khi:

Lựa chọn Quản trị Marketing khi bạn là người yêu thích hoạt động quản lý, muốn theo đuổi marketing chuyên sâu

Điểm giống nhau giữa Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing

Trước tiên, cả hai ngành Truyền thông Marketing và Quản trị Marketing đều nằm trong lĩnh vực tiếp thị và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển chiến lược tiếp thị của một tổ chức.

Quản trị marketing và Truyền thông marketing có nhiều điểm tương đồng trong mục tiêu

Trường hợp nên lựa chọn ngành Truyền thông Marketing

Sinh viên ưu tiên lựa chọn ngành Truyền thông Marketing khi:

Với sinh viên có nhu cầu học ngành Quản trị Marketing, đồng thời muốn thử sức với môi trường quốc tế, Chương trình Cử nhân Digital & Social Media Marketing tại trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) là sự lựa chọn phù hợp.

Hiện nay, Chương trình Quản trị Marketing tại BUV cung cấp các kiến thức tổng quát giúp các sĩ tử nâng cao cơ hội làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp lớn mang tính quốc tế. Sau khi theo học chương trình Quản trị Marketing với thời gian đào tạo 3 năm tại BUV, sinh viên được cấp bằng  Cử nhân Quản trị Marketing được cấp bằng bởi Đại học Staffordshire.

Chương trình Quản trị Marketing được thiết kế theo tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu, 100% giảng viên có bằng cấp quốc tế, giảng dạy 100% bằng tiếng Anh và được chứng nhận bởi QAA dành cho các ngành Kinh tế và Quản trị.Chương trình cũng đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của Học viện Marketing Chartered (Chartered Institute of Marketing – CMI) về cả chuyên môn và học thuật.

Ngoài ra, các sĩ tử có thể tham khảo Chương trình Cử nhân Truyền thông chuyên nghiệp tại BUV. Đây là chương trình học cung cấp các phương pháp tiếp cận liên ngành để người học hiểu về sáng tạo và kinh doanh cũng như chiến lược của ngành Truyền thông. Sau khi theo học học 3 năm, người học sẽ được cấp bằng cử nhân bởi Đại học Arts University Bournemouth.

Người học sẽ được học tập các môn chuyên ngành như: Hoạch định chiến lược qua ý tưởng sáng tạo. Thiết kế truyền thông và chiến lược, Kỹ năng phát triển nghề nghiệp và chiến lược truyền thông, Thực tiễn trong ngành công nghiệp sáng tạo,… Đây là những môn học giúp sản xuất các dự án truyền thống có định hướng chiến lược, lên ý tưởng và thực hiện các thể loại ấn phẩm và hình ảnh và giúp người học có kiến thức trong việc đưa ra giải pháp đổi mới trong kinh doanh.

Khi học Quản trị Marketing và Truyền thông chuyên nghiệp (Kinh doanh, Sáng tạo, Chiến lược) tại BUV, sinh viên sẽ có cơ hội đi thực tập tại các doanh nghiệp hàng đầu trong nước và quốc tế – nằm trong mạng lưới đối tác hơn 500 doanh nghiệp của nhà trường. Cử nhân Quản trị Marketing và Truyền thông chuyên nghiệp có cơ hội được trải nghiệm đa dạng cơ hội nghề nghiệp cả trong nước và quốc tế trong các lĩnh vực:

Ngoài việc so sánh và tìm hiểu giữa 2 ngành Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing thì các bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về sự khác biệt đối với ngành siêu hot hiện nay là ngành Digital Marketing, để tìm hiểu thêm và lựa chọn ngành học phù hợp nhất đối với mình. Xem chi tiết tại bài viết “Quản trị marketing và Digital Marketing: Đâu là ngành học phù hợp?“

Như vậy, hai ngành Quản trị Marketing và Truyền thông Marketing đều là những ngành học được yêu thích trong thời đại số hoá. Mỗi ngành học sẽ phù hợp với từng đối tượng người học căn cứ vào định hướng nghề nghiệp và sở thích cá nhân. Để được tư vấn kỹ hơn về chương trình Quản trị Marketing Quốc tế và Truyền thông chuyên nghiệp (Kinh doanh, Sáng tạo, Chiến lược) của BUV cũng như về các khía cạnh liên quan đến Marketing, phụ huynh và các em học sinh có thể liên hệ đến số hotline 096.662.9909 hoặc email [email protected]  của BUV để được hỗ trợ nhanh chóng!

Sinh viên chuyên ngành Truyền thông marketing được đào tạo và chuẩn bị để có khả năng và cơ hội hoạt động như là những chuyên viên và nhà quản trị truyền thông marketing trong ba nhóm tổ chức khác nhau gồm (1) các doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ (2) các công ty quảng cáo và truyền thông (Agency) (3) các tổ chức nhà nước và phi chính phủ với những lĩnh vực đa dạng sau: + Lĩnh vực quảng cáo (Advertising): Hoạt động trong các công ty truyền thông, các công ty quảng cáo cũng như các tổ chức có tham gia trong lĩnh vực quảng cáo với các vị trí như giám đốc quảng cáo, giám đốc sáng tạo, chuyên viên sáng tạo quảng cáo, chuyên viên khai thác quảng cáo, chuyên viên kinh doanh quảng cáo, account coordinator, media director, media coordinator, media buyer, copywriter … + Lĩnh vực marketing trực tuyến (Online Marketing Jobs): hoạt động trong các doanh nghiệp, phụ trách các hoạt động marketing trực tuyến và trong các công ty cung cấp dịch vụ truyền thông trực tuyến với 4 nhóm công việc: marketing qua mạng, marketing kỹ thuật số, marketing mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến … + Lĩnh vực quan hệ công chúng (Public Relations): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động về quản trị công chúng, truyền thông tổ chức tại các vị trí công việc như chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên tổ chức sự kiện, nhà hoạch định sự kiện, quản trị truyền thông tổ chức … + Lĩnh vực truyền thông thương hiệu (Corporate & Brand Communication): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động truyền thông thương hiệu công ty, sản phẩm với các vị trí như giám đốc truyền thông, giám đốc truyền thông thương hiệu, chuyên viên truyền thông thương hiệu, chuyên viên tư vấn truyền thông chiến lược, chuyên viên thiết kế ấn phẩm thương hiệu … + Lĩnh vực khuyến mãi chiêu thị (Promotion): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách việc lập kế hoạch và quản trị các chương trình khuyến mãi với các vị trí như chuyên viên quản trị khuyến mãi, quản trị viên chiêu thị … + Lĩnh vực bán hàng (Sales): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động quản trị lực lượng bán, bán hàng trực tiếp .v.v. với các vị trí công việc như: nhân viên bán hàng, quản trị bán hàng, đại diện bán hàng … Các cơ hội phát triển nghề nghiệp và cá nhân: Sinh viên ngành Truyền thông Marketing được đào tạo và chuẩn bị các kiến thức và năng lực cần thiết để có thể phát triển theo các mức độ thăng tiến nghề nghiệp trong các tổ chức từ nhân viên truyền thông marketing (marketing communication officer) đến các cấp quản trị trung gian (marketing communication manager) và quản trị cấp cao (marketing communication director). Ngoài ra, những sinh viên theo học chuyên ngành Truyền thông marketing cũng được trang bị những kiến thức cần thiết cho việc theo học các bậc học cao hơn trong lĩnh vực Marketing.