Bùi Thị Mai Anh hiện đang là Giảng viên khoa Khoa học Máy tính, Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) của Việt Nam. Cô đã nhận bằng Tiến sĩ trong lĩnh vực Kỹ thuật Phần mềm, Khoa học Máy tính vào năm 2016 từ Đại học Pierre và Marie Curie (Paris 6) ở Pháp. Các quan tâm nghiên cứu hiện tại của cô bao gồm ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo trong các lĩnh vực khác nhau của Kỹ thuật Phần mềm, đặc biệt là tập trung vào việc sử dụng Xử lý Ngôn ngữ Tự nhiên trong phân tích mã nguồn. Cô cũng tập trung vào việc phát triển Ngôn ngữ chuyên biệt cho việc mô hình hóa các hệ thống phức tạp và xác minh/kiểm tra các hệ thống đó. Ngôn ngữ mô hình hoá đầu tiên của cô được dành cho lĩnh vực dịch tễ học. Ngôn ngữ này giúp các nhà dịch tễ học dễ dàng tạo ra các mô hình của họ và phân tích chúng. Hiện tại cô là trưởng nhóm nghiên cứu về kỹ thuật phần mềm thông minh (ISE Lab) của Trung tâm BK-AI, SOICT. Bên cạnh đó, cô cũng là một trong những thành viên chủ chốt của một nhóm nghiên cứu khác, Phân tích Dữ liệu và Vận trù học (Data Analysis and Operational Research). Lĩnh vực nghiên cứu khác của cô tập trung đặc biệt vào việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu vận trù học như các giải thuật tiến hoá, tối ưu hoá tổ hợp, vv., để giải quyết các vấn đề khác nhau của khoa học dữ liệu bao gồm rời rạc hóa dữ liệu, lấy mẫu dữ liệu.
Bùi Thị Mai Anh hiện đang là Giảng viên khoa Khoa học Máy tính, Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) của Việt Nam. Cô đã nhận bằng Tiến sĩ trong lĩnh vực Kỹ thuật Phần mềm, Khoa học Máy tính vào năm 2016 từ Đại học Pierre và Marie Curie (Paris 6) ở Pháp. Các quan tâm nghiên cứu hiện tại của cô bao gồm ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo trong các lĩnh vực khác nhau của Kỹ thuật Phần mềm, đặc biệt là tập trung vào việc sử dụng Xử lý Ngôn ngữ Tự nhiên trong phân tích mã nguồn. Cô cũng tập trung vào việc phát triển Ngôn ngữ chuyên biệt cho việc mô hình hóa các hệ thống phức tạp và xác minh/kiểm tra các hệ thống đó. Ngôn ngữ mô hình hoá đầu tiên của cô được dành cho lĩnh vực dịch tễ học. Ngôn ngữ này giúp các nhà dịch tễ học dễ dàng tạo ra các mô hình của họ và phân tích chúng. Hiện tại cô là trưởng nhóm nghiên cứu về kỹ thuật phần mềm thông minh (ISE Lab) của Trung tâm BK-AI, SOICT. Bên cạnh đó, cô cũng là một trong những thành viên chủ chốt của một nhóm nghiên cứu khác, Phân tích Dữ liệu và Vận trù học (Data Analysis and Operational Research). Lĩnh vực nghiên cứu khác của cô tập trung đặc biệt vào việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu vận trù học như các giải thuật tiến hoá, tối ưu hoá tổ hợp, vv., để giải quyết các vấn đề khác nhau của khoa học dữ liệu bao gồm rời rạc hóa dữ liệu, lấy mẫu dữ liệu.
Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột
Bệnh viện Trường Đại học Y- Dược Huế
PGS.TS.BS Nguyễn Thị Thúy Hằng đã có kinh nghiệm hơn 20 năm về chuyên khoa Nội Tim mạch, Thăm dò chức năng tim mạch, Giảng viên cao cấp tại Đại học Y Dược Huế.
- Bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại Đại học Huế năm 2007
- Được phong tặng danh hiệu Phó Giáo sư năm 2014
- Được tặng Danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú năm 2017
Bên cạnh công tác khám chữa bệnh, PGS.TS.BS Nguyễn Thị Thúy Hằng còn tham gia giảng dạy các lớp siêu âm tim, điện tim tại Bệnh viên và các đối tượng sinh viên và học viên sau Đại học tại Đại học Y Dược Huế. Đã xuất bản sách và công trình nghiên cứu khoa học, đăng trong tạp chí uy tín.
- Nghiên cứu về chức năng tim mạch của vận động viên, của người nghiện rượu
- Nghiên cứu về tim mạch ở đối tượng tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp
- Nghiên cứu về kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở một số bệnh lý tim mạch
1. Sách: Hội chứng tim vận động viên. Từ sinh lý đến bệnh lý. Nguyễn Thị Thúy Hằng. NXB Đại học Huế, năm 2014.
2. Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trần Đỗ Trinh (2006), “Nghiên cứu hình thái chức năng thất trái trên các vận động viên trình độ cao bằng phương pháp siêu âm-Doppler tim", Tạp chí Sinh lý học, 10(3), tr.52-60.
3. Nguyen Thi Thuy Hang (2012), “Relation between aortic elastic properties and left ventricular mass in the prehypertensives and essential hypertensives by echocardiography”, Journal of medicine and pharmacy, 2, pp. 132-138.
4. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017), Khảo sát sức cản mạch phổi bằng siêu âm tim Doppler ở bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ có giảm chức năng tâm thu thất trái, Tạp chí Y Dược học.
5. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2019), Khảo sát các yếu tố nguy cơ tim mạch ở phụ nữ mắc bệnh mạch vành (2019), Tạp chí Tim mạch học, Hội nghị Tim mạch miền trung mở rộng 7/2019.