Trượt Patin Tiếng Anh Là J

Trượt Patin Tiếng Anh Là J

Combinations with other parts of speech

Combinations with other parts of speech

Lỗi trượt code số 8: Thái độ khi xin đi visa

Thái độ là bước đầu để đánh giá về tính cách và đạo đức của bạn và xem xét liệu bạn có đủ tư cách nhận được visa để đến với một đất nước văn minh, lịch sự như Hàn Quốc hay không. Vì vậy, hãy luôn luôn thể hiện thái độ lịch sự và lễ phép khi phỏng vấn xin visa. Mặc quần áo phù hợp và lịch sự để tạo ấn tượng tốt từ cái nhìn ban đầu. Thực tế, đã có nhiều trường hợp, ngay cả khi hồ sơ đã đầy đủ, người xin visa vẫn có thể bị từ chối do thái độ không tốt. Do đó, hãy đảm bảo bạn thể hiện thái độ tốt, lịch sự, tử tế và tôn trọng trong quá trình xin visa.

Vì sao nên du học trung học Mỹ tại Green Visa?

Chương trình học bổng học bổng giao lưu văn hóa Mỹ và du học trung học phổ  Mỹ do chị Lê Nguyễn Việt Minh Bảo Xuyên phụ trách. Chị Xuyên đã công tác trong lĩnh vực du học hơn 15 năm, từng phụ trách chương trình du học Mỹ ở nhiều đơn vị khác nhau.

Với kiến thức rộng, chuyên môn sâu đặc biệt về du học trung học Mỹ, chị Xuyên đã hỗ trợ cho hàng trăm du học sinh Mỹ đậu visa và chọn được ngôi trường yêu thích. Nhiều người trong số đó đã thành danh trên con đường học tập và cuộc sống.

Để được tư vấn du học Mỹ, Quý Phụ huynh và học sinh có thể liên hệ trực tiếp số điện thoại:

Du học Hàn Quốc là mơ ước của nhiều bạn trẻ, tuy nhiên quá trình xin visa du học có thể gặp phải một số khó khăn và rủi ro. Một trong những trở ngại lớn nhất là trượt code dẫn đến việc từ chối cấp visa. Vậy trượt code là gì? Code du học Hàn có xin lại được không? Trong bài viết này, Double H sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về trượt code du học Hàn, liệt kê một loạt các lỗi phổ biến mà du học sinh có thể gặp phải khi nộp đơn xin visa du học. Hiểu rõ những lỗi này sẽ giúp bạn tránh sai phạm để có thể chuẩn bị hồ sơ chi tiết và chính xác nhất, nâng cao tỷ lệ đậu visa du học Hàn.

Chắc hẳn với những bạn đang trong quá trình xin visa du học Hàn Quốc không còn xa lạ với thuật ngữ mã code visa. Vậy mã code visa là gì? Đây là một dãy số được gán cho người xin visa sau khi hồ sơ của họ đã đáp ứng đủ các yêu cầu và điều kiện cần thiết. Trong quá trình xin visa, cục xuất nhập cảnh sẽ chịu trách nhiệm tạo và đóng mã visa lên hộ chiếu của người xin visa.

Mã visa thường được làm trước và có trước ở nước sở tại, sau đó chuyển về Đại sứ quán của nước mà bạn đang xin visa. Đại sứ quán sẽ tiến hành kiểm tra và in lên hộ chiếu của bạn. Có mã code visa sẽ giúp quá trình cấp visa diễn ra nhanh chóng hơn.

Lỗi trượt code số 5: Mục đích sang Hàn Quốc không rõ ràng

Mục đích sang Hàn Quốc không rõ ràng là một lỗi trượt code phổ biến mà các ứng viên xin visa du học có thể gặp phải. Nếu lý do bạn đưa ra không có sức thuyết phục và không đủ rõ ràng, Lãnh sự quán có thể nghi ngờ về mục đích thật sự của bạn và đây cũng là một trong những lý do khiến bạn bị từ chối visa. Họ lo sợ bạn sẽ có ý định bỏ trốn hoặc thực hiện các việc làm không hợp pháp khác.

Khi xin visa, hãy đảm bảo mục đích của bạn được xác định rõ ràng và thuyết phục. Ví dụ, nếu bạn định đi du học, hãy cung cấp chi tiết về kế hoạch của bạn, bao gồm trường học mà bạn muốn nhập học, ngành học và khu vực bạn dự định đến. Hãy xây dựng một lịch trình và kế hoạch rõ ràng để giúp Lãnh sự quán tin tưởng cũng như hiểu rõ hơn về mục đích của bạn, từ đó tăng khả năng đậu visa.

Cách xử lý khi bị trượt code du học Hàn Quốc

Khi trượt visa du học Hàn Quốc, bạn không nên nản lòng và có thể xử lý vấn đề theo các bước sau:

Lỗi trượt code số 10: Trượt visa vì chưa từng đi nước ngoài

Có một sự thật là, nếu chưa bao giờ đi nước ngoài và có hộ chiếu trắng cũng là một lý do khiến visa của bạn bị từ chối. Để tăng khả năng nhận được visa, nếu có thể, bạn hãy cân nhắc đi du lịch một số nước trong khu vực Đông Nam Á hoặc nước khác. Việc này sẽ giúp bạn có nhiều trải nghiệm, làm quen với quy trình nhập cảnh và thích nghi với môi trường mới. Đồng thời, điều này có thể giúp tăng khả năng đậu visa và cũng là lý do thuyết phục hơn cho việc xin visa du học Hàn Quốc.

Trượt code visa du học Hàn có xin lại được không?

Hiện nay, có rất nhiều trường hợp du học sinh Hàn bị từ chối visa vì nhiều lý do. Vậy nếu đã từng bị trượt code visa có xin lại được không? Câu trả lời là bạn hoàn toàn có thể xin lại code visa. Tuy nhiên, bạn cần chờ ít nhất 6 tháng kể từ sau khi bị từ chối visa để nộp hồ sơ xin visa lại. Đây là thời gian giúp bạn đảm bảo cải thiện hồ sơ và chuẩn bị tốt hơn cho lần xin visa kế tiếp.

Điều quan trọng nhất là bạn không được nản lòng và tiếp tục cố gắng. Việc bị từ chối visa là một trở ngại nhưng cũng là thách thức để bạn học hỏi, tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm để có sự chứng minh tốt hơn cho lần phỏng vấn xin visa kế tiếp.

Lỗi trượt code số 6: Không chứng minh được khả năng tài chính

Một lý do trượt code phổ biến khi xin visa du học Hàn Quốc là không chứng minh được khả năng tài chính đủ để đảm bảo chi trả các khoản phí theo yêu cầu. Khả năng tài chính của bạn hoặc gia đình là một yếu tố quan trọng để Lãnh sự quán và Cục Quản lý xuất nhập cảnh tin tưởng vào khả năng đáp ứng các chi phí du học và sinh hoạt tại Hàn Quốc.

Các giấy tờ cơ bản để xác thực khả năng tài chính như sổ tiết kiệm, chứng minh thu nhập hàng tháng, chứng minh tài sản sở hữu,… Do đó, để có thể nhập cảnh vào Hàn Quốc, hãy chuẩn bị giấy tờ chứng minh thu nhập và tài chính một cách đầy đủ, chi tiết và chính xác.

Trượt code Visa du học Hàn là gì?

Trượt code visa du học Hàn là khi bạn bị từ chối cấp mã code du học Hàn Quốc từ các trường thuộc top 3 trường du học Hàn Quốc. Mã code visa là một yêu cầu bắt buộc để xin visa du học Hàn Quốc. Khi bạn không được cấp mã code, điều này đồng nghĩa với việc bạn không thể tiếp tục quá trình xin visa và đi du học tại các trường đứng top 3 ở Hàn Quốc.

Những lưu ý khi xin lại visa du học Hàn Quốc

Khi xin lại visa du học Hàn Quốc sau khi bị trượt, du học sinh hãy lưu ý những điểm sau đây:

Trên đây là những thông tin về trượt code cũng như các lỗi thường gặp trong quá trình xin code visa du học Hàn Quốc. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp bạn tránh được những sai lầm không đáng có trong quá trình xin visa. Chúc bạn thành công trong hành trình du học tại Hàn Quốc của mình! Nếu cần thêm thông tin du học nào có thể liên hệ với Double để được tư vấn nhanh nhất.

TRUNG TÂM TƯ VẤN DU HỌC DOUBLE H

Chi nhánh Nghệ An: Tầng 2 Toà nhà Mai Linh, số 68 Đại Lộ Lê – Nin, phường Nghi Phú, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An

Văn phòng Bình Định:168 Nguyễn Thị Định, Phường Nguyễn Văn Cừ, TP. Quy Nhơn,tỉnh Bình Định

Văn phòng Hàn Quốc: #1702-1, 118, Seongsui-ro, Seongdong-gu, Seoul, Hàn Quốc

Văn phòng Úc: Tầng 5, 136 đường Chalmers, Surry Hills, NSW, Úc

Màu sắc thường không thể bay, nhưng “with flying colors” là một thành ngữ hay để chỉ việc thi đỗ xuất sắc.

Có nhiều hình thức thi cử. Các dạng bài thi thường gặp nhất là “written test” (bài thi viết), “oral test” (bài thi vấn đáp) và “practical test” (thi thực hành).

Bài thi thử được gọi là “mock test”.

Kỳ thi đầu vào là “entrance exam”: All activities in the school were temporarily stopped to prepare for the national university entrance exam (Mọi hoạt động trong trường tạm dừng để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia).

Làm bài thi trong tiếng Anh là “take an exam” hoặc “do an exam”. Người Anh còn dùng một từ khác là “sit”: He had to sit the exam twice because he didn’t do well the first time (Anh ấy phải thi hai lần vì lần đầu anh ấy làm bài không tốt).

Nếu một người vượt qua một kỳ thi với điểm số rất cao, thành ngữ “with flying colors” thường được sử dụng: The young girl passed all her final exams with flying colors (Cô gái trẻ đã vượt qua tất cả các kỳ thi cuối kỳ một cách xuất sắc).

Thành ngữ này có nguồn gốc từ những lá cờ sặc sỡ mà các con tàu trong thời đại thám hiểm thường treo mỗi khi thành công trở về.

Còn nếu người đó chỉ vừa đủ điểm đỗ, ta dùng từ “scrape”: Their grades weren’t great, but they managed to scrape into high school (Điểm số của họ không cao, nhưng vẫn vừa đủ để họ vào trường trung học).

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2023, tại trường Trường THPT Trưng Vương, quận 1. Ảnh: Quỳnh Trần

Nếu kết quả thi không như ý, thí sinh sẽ phải thi lại (resit hoặc retake an exam): I overslept my Chinese exam last term. Now I have to resit the exam to graduate (Tôi đã ngủ quên trong kỳ thi tiếng Trung học kỳ trước. Bây giờ tôi phải nghỉ học để tốt nghiệp).

Giám khảo trong một kỳ thi là “examiner”, còn người tham dự là “examinee”. Giám thị phòng thi được gọi là “proctor” hoặc “invigilator”.

Gian lận trong thi cử là “cheat”. Phao thi là “cheat sheet” theo cách nói của Anh – Mỹ hoặc “crib sheet” theo cách gọi Anh – Anh.

Ví dụ: Some examinees were caught cheating by the invigilator. They were hiding cheat sheets in their pockets (Một số thí sinh bị giám thị bắt quả tang gian lận. Họ giấu phao thi ở trong túi áo).

Trước ngày thi, thí sinh phải ôn tập lại bài, tức họ “revise” hoặc “review” lại kiến thức. Nếu lượng kiến thức lớn, thí sinh phải học nhồi, ta dùng từ “cram” hoặc “swot up”.

Một thành ngữ phổ biến để nói việc phải học hoặc làm việc đến tận khuya là “burn the midnight oil”: High school seniors usually burn the midnight oil to cram for the graduation exam (Học sinh cuối cấp hay thức khuya để nhồi kiến thức cho kỳ thi tốt nghiệp). Thành ngữ này xuất phát từ thời xưa, khi con người phải thắp đèn dầu để làm việc lúc khuya.

Chọn đáp án đúng nhất để hoàn thành các câu sau:

Màu sắc thường không thể bay, nhưng "with flying colors" là một thành ngữ hay để chỉ việc thi đỗ xuất sắc.

Có nhiều hình thức thi cử. Các dạng bài thi thường gặp nhất là "written test" (bài thi viết), "oral test" (bài thi vấn đáp) và "practical test" (thi thực hành).

Bài thi thử được gọi là "mock test".

Kỳ thi đầu vào là "entrance exam": All activities in the school were temporarily stopped to prepare for the national university entrance exam (Mọi hoạt động trong trường tạm dừng để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia).

Làm bài thi trong tiếng Anh là "take an exam" hoặc "do an exam". Người Anh còn dùng một từ khác là "sit": He had to sit the exam twice because he didn't do well the first time (Anh ấy phải thi hai lần vì lần đầu anh ấy làm bài không tốt).

Nếu một người vượt qua một kỳ thi với điểm số rất cao, thành ngữ "with flying colors" thường được sử dụng: The young girl passed all her final exams with flying colors (Cô gái trẻ đã vượt qua tất cả các kỳ thi cuối kỳ một cách xuất sắc).

Thành ngữ này có nguồn gốc từ những lá cờ sặc sỡ mà các con tàu trong thời đại thám hiểm thường treo mỗi khi thành công trở về.

Còn nếu người đó chỉ vừa đủ điểm đỗ, ta dùng từ "scrape": Their grades weren't great, but they managed to scrape into high school (Điểm số của họ không cao, nhưng vẫn vừa đủ để họ vào trường trung học).

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2023, tại trường Trường THPT Trưng Vương, quận 1. Ảnh: Quỳnh Trần

Nếu kết quả thi không như ý, thí sinh sẽ phải thi lại (resit hoặc retake an exam): I overslept my Chinese exam last term. Now I have to resit the exam to graduate (Tôi đã ngủ quên trong kỳ thi tiếng Trung học kỳ trước. Bây giờ tôi phải nghỉ học để tốt nghiệp).

Giám khảo trong một kỳ thi là "examiner", còn người tham dự là "examinee". Giám thị phòng thi được gọi là "proctor" hoặc "invigilator".

Gian lận trong thi cử là "cheat". Phao thi là "cheat sheet" theo cách nói của Anh - Mỹ hoặc "crib sheet" theo cách gọi Anh - Anh.

Ví dụ: Some examinees were caught cheating by the invigilator. They were hiding cheat sheets in their pockets (Một số thí sinh bị giám thị bắt quả tang gian lận. Họ giấu phao thi ở trong túi áo).

Trước ngày thi, thí sinh phải ôn tập lại bài, tức họ "revise" hoặc "review" lại kiến thức. Nếu lượng kiến thức lớn, thí sinh phải học nhồi, ta dùng từ "cram" hoặc "swot up".

Một thành ngữ phổ biến để nói việc phải học hoặc làm việc đến tận khuya là "burn the midnight oil": High school seniors usually burn the midnight oil to cram for the graduation exam (Học sinh cuối cấp hay thức khuya để nhồi kiến thức cho kỳ thi tốt nghiệp). Thành ngữ này xuất phát từ thời xưa, khi con người phải thắp đèn dầu để làm việc lúc khuya.

Chọn đáp án đúng nhất để hoàn thành các câu sau: