Quy Trình Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp Bảo Hiểm

Quy Trình Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp Bảo Hiểm

Hoạt động môi giới bảo hiểm là hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về loại hình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, chương trình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam; các hoạt động liên quan đến việc đàm phán, thu xếp giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và luật khác có liên quan để thực hiện các hoạt động môi giới bảo hiểm. Vậy muốn thành lập doanh nghiệp/công ty môi giới bảo hiểm, bạn cần đáp ứng các điều kiện gì? Mời bạn đọc tham khảo trong bài viết dưới đây.

Hoạt động môi giới bảo hiểm là hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về loại hình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, chương trình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam; các hoạt động liên quan đến việc đàm phán, thu xếp giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và luật khác có liên quan để thực hiện các hoạt động môi giới bảo hiểm. Vậy muốn thành lập doanh nghiệp/công ty môi giới bảo hiểm, bạn cần đáp ứng các điều kiện gì? Mời bạn đọc tham khảo trong bài viết dưới đây.

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì?

1. Đơn đề nghị đăng ký doanh nghiệp:

3. Danh sách thành viên/cổ đông sáng lập:

4. Bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân của các thành viên/cổ đông sáng lập:

6. Giấy cam kết góp vốn (đối với công ty TNHH):

7. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với công ty có vốn đầu tư nước ngoài):

Có được miễn thuế môn bài năm đầu thành lập không?

Có. Doanh nghiệp sẽ được miễn thuế môn bài trong năm đầu tiên kể từ khi thành lập. Trong thời gian được miễn thuế này, các chi nhánh và địa điểm kinh doanh thuộc doanh nghiệp đó cũng sẽ được miễn thuế môn bài trong năm đầu tiên thành lập.

Các loại thuế phải nộp sau khi được thành lập công ty?

Khi đã thành lập công ty xong, bạn phải đóng đầy đủ các loại thuế sau:

Tổng hợp Các loại thuế doanh nghiệp phải nộp mới nhất

Những khoản phí nào cần chi trả khi thành lập công ty?

Khi bạn tiến hành thành lập một công ty, bạn cần chi trả các khoản phí sau:

Cơ quan thuế có xuống xác minh địa chỉ công ty không?

Chi cục thuế sẽ cử cán bộ xuống kiểm tra địa chỉ công ty ngay hoặc sau khi doanh nghiệp hoạt động được 1 vài tháng. Nếu không thấy doanh nghiệp treo bảng hiệu tại địa chỉ đăng ký, cơ quan thuế sẽ tiến hành khóa mã số thuế của doanh nghiệp.

Kết Quả Đạt Được Sau Khi Hoàn Tất Các Thủ Tục Thành Lập Công Ty về Mặt Pháp Lý

Sau khi hoàn tất các thủ tục thành lập doanh nghiệp, công ty sẽ nhận được các tài liệu và hồ sơ sau, đảm bảo hoạt động đúng theo quy định của luật pháp và tránh rủi ro cho doanh nghiệp về sau:

Thành lập công ty TNHH cần bao nhiêu vốn?

Vốn kinh doanh tối thiểu để thành lập công ty TNHH không được quy định cụ thể trong Luật Doanh nghiệp 2020. Tuy nhiên, vẫn có một số quy định mà bạn cần lưu ý:

Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty

Sau khi đã chuẩn bị xong hết những thông tin cần thiết, người thực hiện thủ tục tiến hành soạn thảo và chuẩn bị những hồ sơ cần thiết. Mỗi một loại hình doanh nghiệp thì lại cần chuẩn bị một hồ sơ khác nhau. Dưới đây là những loại hồ sơ phổ biến của các loại hình doanh nghiệp mà hầu hết người thực hiện phải chuẩn bị khi thành lập một công ty mới:

Đây là bản khai cung cấp thông tin văn bản với nội dung đăng ký công ty (doanh nghiệp mới) được gửi tới những cơ quan có thẩm quyền (Sở ĐKKD). Mẫu giấy đề nghị đăng ký được quy định trong các thông tư đã được hướng dẫn (lần gần đây nhất là Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp)

Điều lệ công ty là văn bản có chứa nội dung được thỏa thuận giữa các thành viên đối với công ty (Đối với công ty TNHH, Công ty Hợp danh), hay là của người sáng lập trong doanh nghiệp đối với các cổ đông hay giữa các cổ đông với nhau (đối với doanh nghiệp cổ phần) và được soạn thảo căn cứ trên khuôn mẫu chung của các luật pháp như (luât thuế, luật lao đông, luật doanh nghiệp, luật tài chính,kế toán,..) nhằm ấn định cách hoạt động, tạo lập và giải thể công ty một cách hiệu quả nhất.

Mẫu nội dung bản điều lệ công ty được quy định trong các thông tư hướng dẫn (gần nhất là Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp).

Đây là một bản danh sách các thành viên đồng góp vốn (đối với công ty TNHH) hoặc là danh sách cổ đông (đối với công ty cổ phần). Bản này nhằm liệt kê rõ thông tin của từng thành viên, hay như là tỷ lệ vốn góp trong công ty mà bạn muốn đăng ký

Khi các bạn đã có danh sách thì các bạn cần chuẩn bị bản sao của một trong những giấy tờ sau đối với mỗi thành viên

Việc mà lựa chọn xem ai sẽ là thành viên của công ty sẽ được chủ doanh nghiệp quyết định tuy nhiên số lượng thành viên sẽ được quy định bời loại hình doanh nghiệp

Lưu ý: Thời hạn CMND không được vượt quá 15 năm

Nếu trường hợp thành lập công ty có vốn góp từ những thành viên là người nước ngoài thì cần phải bổ sung thệm giấy công nhận đăng ký đầu tư còn hiệu lực

Trong trường hợp người nộp hồ sơ không phải là người đại diện luật pháp của doanh nghiệp, cần phải có giấy ủy quyền.

Nếu mà trong trường hợp có thành viên góp vốn là thuộc tổ chức trong nước thì cần nộp thêm Quyết định thành lập hoặc là giấy ĐKDN hoặc một vài loại giấy tờ tương đương khác đi kèm với một bản sao hợp lệ giấy chứng thực cá nhân của người được dại diện ủy quyền phần vốn góp, văn bản được ủy quyền cho người được ủy quyền

Trường hợp nếu thành viên góp vốn là người nước ngoài thì các bạn cần phải chuẩn bị thêm một số giấy tờ tương tự với trường hợp tổ chức trong nước nhưng mà phải được hợp pháp hóa lãnh sự

Tại Việt Nam có rất nhiều ngành nghề kinh doanh có điều kiện, yêu cầu các doanh nghiệp phải chuẩn bị một số giấy phép đặc biệt. Ví dụ như giấy kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm đối với những ngành sản xuất, xuất khẩu hàng thực phẩm. Hoặc là giấy phép xuất nhập khẩu đối với những hoạt động kinh doanh liên quan tới xuất nhập khẩu.

Lưu ý: 1. Không viết tay vào các mẫu để nộp hồ sơ; không sử dụng kim bấm để bấm hồ sơ (sử dụng ghim kẹp); hồ sơ và các bản sao y giấy tờ chứng thực cá nhân, chứng chỉ hành nghề, các loại giấy tờ kèm theo phải sử dụng giấy khổ A4.

Thành lập doanh nghiệp/công ty có cần phải có bằng cấp không?

Câu trả lời là KHÔNG. Hiện nay hầu hết các ngành nghề kinh doanh đều không yêu cầu bằng cấp khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Trừ các ngành như dịch vụ đòi nợ, bảo vệ, bảo hiểm, giáo dục…

Góp vốn thành lập doanh nghiệp được quy định như thế nào?

Theo quy định tại khoản 18, Điều 4 của Luật Doanh nghiệp năm 2020, góp vốn được hiểu là việc đóng góp tài sản nhằm tạo nên vốn điều lệ cho công ty. Điều này bao gồm việc hùn vốn để thành lập công ty mới hoặc góp thêm vào vốn kinh doanh của công ty đã được thành lập trước đó.

Tìm hiểu thêm: Quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật

Thành lập công ty cần những điều kiện gì?

Khi tiến hành thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp mới năm 2025 trở đi  cần thỏa mãn những điều kiện dưới đây:

Điều kiện về người đại diện pháp luật và chủ sở hữu

Điều kiện về địa chỉ công ty: Phải là địa chỉ cụ thể, chính xác và rõ ràng để tiến hành giao dịch và hoạt động kinh doanh và không thuộc chung cư để ở

Vốn điều lệ: :Cần xác định số vốn điều lệ để đăng ký kinh doanh. Vốn điều lệ là số vốn do chủ sở hữu, các thành viên hoặc cổ đông góp hoặc cam kết góp đủ trong một khoảng thời gian nhất định (không quá 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) và phải được ghi vào Điều lệ công ty.

Xác định ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề bạn đăng ký phải được phép theo pháp luật và doanh nghiệp phải đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết cho ngành nghề đó (nếu có).

Xác định loại hình công ty: Chủ doanh nghiệp cần xem xét và lựa chọn loại hình tổ chức phù hợp, dựa trên các tiêu chí như trách nhiệm thuế, trách nhiệm pháp lý, khả năng chuyển nhượng, bổ sung, thay thế và quy mô doanh nghiệp để đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.