Trước xu hướng chuẩn hoá và hội nhập, ngày càng có nhiều tài liệu chuyên ngành tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh được dịch ra tiếng Việt, từ bài báo, cuốn sách, đến các quy tắc nghiệp vụ chuẩn (MARC 21, AACR2, DDC), các tiêu chuẩn ISO. Tuy nhiên, ngay cả các chuyên gia lâu năm trong ngành cũng không phải là không gặp khó khăn trong vấn đề dịch thuật, đặc biệt với các tài liệu chuyên môn sâu chưa có các thuật ngữ tiếng Việt tương ứng hoặc chưa có thực tiễn nghiệp vụ tại Việt Nam. Bài viết đề cập đến công tác dịch tài liệu chuyên ngành Anh - Việt, các khó khăn thường gặp khi dịch thuật tài liệu chuyên ngành Anh - Việt, phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản dịch.
Trước xu hướng chuẩn hoá và hội nhập, ngày càng có nhiều tài liệu chuyên ngành tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh được dịch ra tiếng Việt, từ bài báo, cuốn sách, đến các quy tắc nghiệp vụ chuẩn (MARC 21, AACR2, DDC), các tiêu chuẩn ISO. Tuy nhiên, ngay cả các chuyên gia lâu năm trong ngành cũng không phải là không gặp khó khăn trong vấn đề dịch thuật, đặc biệt với các tài liệu chuyên môn sâu chưa có các thuật ngữ tiếng Việt tương ứng hoặc chưa có thực tiễn nghiệp vụ tại Việt Nam. Bài viết đề cập đến công tác dịch tài liệu chuyên ngành Anh - Việt, các khó khăn thường gặp khi dịch thuật tài liệu chuyên ngành Anh - Việt, phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản dịch.
Công nghệ thông tin có tên tiếng anh là Information Technology, gọi tắt là IT. IT là một ngành học đào tạo sử dụng máy tính, kết cấu phần cứng và phần mềm máy tính nhằm mục đích lưu trữ, phân tích và xử lý các dữ liệu thông tin bằng các thuật toán, các công cụ kỹ thuật.
Công nghệ thông tin được phân làm 2 lĩnh vực: khoa học máy tính và kỹ thuật máy tính. Công nghệ thông tin mang lại cho con người các thành quả nghiên cứu, phát minh hiện đại trong việc xử lý thông tin, truyền tải thông tin, đồng thời giúp con người tối ưu hóa hiệu quả công việc và thời gian trong việc kết nối, trong công việc quản lý, hay trong sản xuất.
Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành CNTT tại BA
Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành CNTT tại Học viện Ngân hàng có thể ứng tuyển các vị trí sau:
– Công ty phần mềm (Viettel, VNPT, CMC,..) : Kỹ sư lập trình, Chuyên viên tư vấn và triển khai phần mềm, Kỹ sư thiết kế và quản lý các dự án, Kỹ sư phát triển phần mềm.
– Các công ty sản xuất phần cứng, linh kiện điện tử (Samsung, LG,…): Kỹ sư thiết kế, chế tạo, sửa chữa linh kiện; Kỹ sư nghiên cứu và phát triển (RND).
– Tham gia giảng dạy, nghiên cứu tại các trường đại học.
Nếu bạn yêu công nghệ, và cố định hướng phát triển tương lai trong lĩnh vực này thì Học viện Ngân hàng sẽ là một trong các điểm dừng chân an toàn nhé!
Học viện Ngân hàng là một trường có thế mạnh về sự tiếp cận và bắt kịp xu hướng thời đại. Trong những năm gần đây, Học viện Ngân hàng đã mở rộng đầu tư đào tạo thêm các chuyên ngành đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hiện đại (Luật kinh tế, Công nghệ thông tin,..) chứ không chỉ dừng lại đào tạo các chuyên ngành về kinh tế, tài chính hay ngân hàng.
Học viện Ngân hàng tự tin khẳng định chương trình đào tạo ngành CNTT tại Học viện thực sự rất cập nhật và rất chất lượng.. Chương trình đào tạo ngành CNTT được thiết kế dựa trên cách tiếp cận Đào tạo theo chuẩn đầu ra tên tiếng anh là Outcome-based Education (OBE) và nhu cầu của xã hội.
Tại BA, sinh viên chuyên ngành CNTT được đào tạo và trang bị các kiến thức chuyên môn sâu về phân tích thiết kế phần mềm, kỹ thuật lập trình, phân tích dữ liệu, phát triển và triển khai các dự án phần mềm, đánh giá thẩm. Đồng thời, các bạn cũng được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, tư duy hệ thống và tư duy phản biện.
Ngoài ra, sinh viên ngành CNTT tại BA còn có cơ hội trải nghiệm, tiếp xúc với các chuyên gia tại các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, các ngân hàng; tham gia thực tập thực tế tại các doanh nghiệp lớn, thậm chí những sinh viên ưu tú có thể được nhà trường giới thiệu và tuyển dụng trực tiếp vào các Ngân hàng lớn phụ trách quản lý mảng kỹ thuật công nghệ; hay các doanh nghiệp lớn ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Học viện thường xuyên liên kết với các tập đoàn, công ty (Viettel, Công ty TNHH SAP Việt Nam – Công ty phần mềm quản lý tốt nhất trong nước) mở ra các buổi Talkshow giao lưu cùng sinh viên BA, đàm luận về kiến thức, trào lưu, cơ hội việc làm tương lai trong lĩnh vực công nghệ.
Sinh viên BA tham gia Talkshow DATA SCIENCE – Cơ hội nghề nghiệp trong 2021
Điều đặc biệt tại Học viện ngân hàng, khi bạn trở thành sinh viên tại đây bạn có thể học song song 2 chuyên ngành trong thời gian 4 năm đại học. Với mức chi phí là khá thấp so với các trường đại học khác.
Rất nhiều bậc phụ huynh và các bạn học sinh đều thắc mắc Công nghệ thông tin tại trường Kinh tế thì học gì? Chất lượng có thực sự tốt? Cùng Hocmai.vn giải đáp các thắc mắc này nhé!
Chương trình đào tạo chuyên ngành CNTT tại BA