Cải Lương Xưa Trước Năm 75 Đêm Lạnh Chùa Hoang

Cải Lương Xưa Trước Năm 75 Đêm Lạnh Chùa Hoang

Sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá người Việt với nét đặc sắc trong văn hoá phương Bắc và phương Tây là nghệ thuật Cải lương khu vực Nam bộ mà điển hình là vùng đất Sài Gòn . Để tìm hiểu thêm về sự kết hợp giữa 3 nền văn hoá này, chúng ta cùng tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này.

Sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá người Việt với nét đặc sắc trong văn hoá phương Bắc và phương Tây là nghệ thuật Cải lương khu vực Nam bộ mà điển hình là vùng đất Sài Gòn . Để tìm hiểu thêm về sự kết hợp giữa 3 nền văn hoá này, chúng ta cùng tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này.

NHỮNG NĂM THÁNG ĐẦU HÌNH THÀNH DINH ĐỘC LẬP

Vào năm 1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên tấn công vào Đà Nẵng và tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Cho đến năm 1867, Pháp đã chiếm được lục tỉnh Nam Kỳ bao gồm Gia Định, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên, An Giang). Sau đó, Pháp bắt đầu thiết kế và cho xây dựng một Dinh thự cho Thống đốc Nam kỳ lưu trú và đặt tên là Dinh Norodom.

Công trình kiến trúc bậc nhất này do viên thống đốc người Pháp là ông La Grandière chỉ đạo và khởi công vào đầu năm 1868 và hoàn tất vào năm 1871. Trong suốt khoảng thời gian xâm chiếm Đông Dương từ năm 1887 – 1945, Dinh là nơi ở và nơi làm việc của chính quyền Pháp.

Đến tháng 3/1945, khi phát xít Nhật tiến hành đảo chính chính quyền Pháp với âm mưu độc chiếm Đông Dương thì Dinh độc lập lại trở thành nơi làm việc của quân Nhật. Nhưng chỉ sau 6 tháng ngắn ngủi (9/1945) Nhật thất bại tại chiến tranh Thế Giới thứ II và quân Pháp một lần nữa quay lại chiếm lấy các tỉnh Nam bộ và Dinh cũng nhanh chóng thành cơ quan đầu não đưa ra các chiến lược xâm chiếm của Pháp tại Việt Nam lúc bấy giờ.

Ngày 7/5/1954, quân Pháp chịu thất bại nặng nề tại chiến dịch Điện Biên Phủ và buộc phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ để rút về nước. Ngay sau sự kiện này, thì quân Mỹ đã lợi dụng thời cơ nhảy vào Việt Nam để thực hiện ý đồ chiếm lấy các tỉnh Nam Kỳ. Đây là lý do, đất nước ta bị chia cắt thành hai miền.

Cùng thời điểm đó, Dinh Norodom được chuyển giao lại giữa chính quyền Pháp và chính quyền Sài Gòn. Thủ tướng Ngô Đình Diệm lúc bấy giờ quyết định đổi tên Dinh Norodom thành Dinh Độc Lập. Năm 1955, ông Ngô Đình Diệm đã phế truất vua Bảo Đại và lập nên chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Từ đó, Dinh Độc Lập cũng trở thành nơi ở của Ngô Đình Diệm cùng gia đình. Bên cạnh đó, vì sự độc tài cùng với những chính sách đàn áp của ông đã gây nên bất bình và phẫn uất cho nội các chính quyền Sài Thành.

Vào đầu năm 1962, phần cánh chính của Dinh Độc Lập bị sập hoàn toàn do bom của hai phi công Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc thuộc phe đảo chính thực hiện. Để khôi phục Dinh, Ngô Đình Diệm đã cho san phẳng Dinh cũ để xây dựng một Dinh mới theo thiết kế của ông Ngô Viết Thụ – kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên giành giải thưởng danh giá “Khôi nguyên La Mã”.

Ngày khởi công xây dựng lại Dinh Độc lập là 1/7/1962. Trong thời gian này, gia đình Ngô Đình Diệm chuyển tới Dinh Gia Long để sinh sống (bây giờ là Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh). Nhưng công trình chưa hoàn thành thì Ngô Đình Diệm bị phe đảo chính ám sát vào tháng 11/1963 và vì vậy vào ngày khánh thành Dinh Độc Lập mới được ông Nguyễn Văn Thiệu – Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo quốc gia làm chủ tọa.

Ông Nguyễn Văn Thiệu cũng là vị lãnh đạo có thời gian sống tại Dinh Độc Lập lâu nhất (từ 10/1967 đến 21/4/1975) và ông cũng là Tổng thống Đệ nhị Việt Nam Cộng Hòa tại thời điểm bấy giờ.

Ngày 30/4/1975, xe tăng số hiệu 843 của quân giải phóng Đại độ 4, Tiểu đoàn 1 và xe tăng số hiệu 230 thuộc Quân đoàn 2 đã dẫn đầu đội hình và húc vào cổng phụ của Dinh Độc Lập, tiếp đến là xe tăng số hiệu 390 đã húc vào cổng chính và tiến vào phía bên trong Dinh.

Đến 11h30 phút cùng ngày, Trung úy Bùi Quang Thận – là đội trưởng chỉ huy xe tăng 843 đã leo lên nóc Dinh Độc Lập tháo lá cờ 3 sọc xuống và kéo lá cờ của Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam lên. Lá cờ bay phấp phới trong niềm vui sướng tột độ của quân dân nước ta sau 30 năm chiến tranh gian khổ.

Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa là ông Dương Văn Minh cùng toàn bộ nội các của chính quyền Sài Gòn đã phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Cuối cùng nhân dân ta đã thực hiện được ước nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh là khiến hai miền Nam – Bắc sum họp. Về sau Dinh Độc Lập đã trở thành nơi tham quan lịch sử nổi tiếng của người dân Sài Gòn nói chung và cả nước nói riêng.

Trước đây Dinh thự này được gọi là Dinh Norodom theo tiếng Pháp những trải qua nhiều thăng trầm cũng như những biến động của lịch sử thì tên gọi chính thức của nó là Dinh Độc Lập. Nhưng vẫn còn nhiều cách gọi nhầm lẫn của Dinh Độc Lập là Dinh Thống Nhất hay Hộ trường Thống Nhất.

Hội trường Thống Nhất là tên cơ quan quản lý Dinh Độc Lập được thành lập vào năm 2013. Còn cái tên Dinh Thống Nhất được xuất phát từ sự kết hợp của Dinh Độc Lập và Hội trường Thống Nhất, nhưng cái tên này thực tế không tồn tại với văn bản chính thức nào cả.

Tuy nhiên cái tên Dinh Norodom hay Dinh Độc Lập đều mang nhiều ý nghĩa về mặt lịch sử và vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Ở mỗi thế hệ khác nhau thì hai cái tên này luôn mang đến những giá trị tinh thần vô giá riêng.

NGẮM NHÌN HÌNH ẢNH CỦA DINH ĐỘC LẬP NGÀY ẤY

Dưới đây một số hình ảnh bên ngoài của Dinh Độc Lập trước năm 1975:

Một số hình ảnh nội thất sang trọng bên trong Dinh Độc Lập:

Tuy đã qua nhiều lần “thay da đổi thịt” nhưng những giá trị về tinh thần cũng như hiện vật tại Dinh Độc Lập vẫn được bảo tồn nguyên vẹn. Nơi đây không chỉ là địa điểm tham quan lịch sử nổi tiếng mà còn là niềm tự hào của người dân Việt Nam về sự anh dũng và hiên ngang của dân tộc qua những năm tháng mưa bom, loạn lạc và mất mát.

Dù cho, Sài Gòn đã có nhiều đổi mới thì hình ảnh Dinh Độc Lập tráng lệ và hoài niệm vẫn là ký ức hiện hữu qua từng thế hệ của người dân Sài Gòn. Nếu bạn có dịp đến Sài Gòn dạo chơi thì đừng bỏ qua cơ hội khám phá địa danh đặc biệt này nhé!

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um

Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.

Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.

Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.